Kết quả tìm kiếm cho "trường học tiêu biểu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9613
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 28/11, Quốc hội họp bàn về công tác nhân sự. Các đại biểu biểu quyết thông qua Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Sau khi thương mại hóa 5G, Việt Nam có thể sớm áp dụng công nghệ 5G vào trong các nhà máy, cảng biển, hầm mỏ thông minh.
Tháng cuối cùng của năm chất chứa biết bao trăn trở, lo toan và gấp rút. Đó là chuỗi ngày “chạy” theo công việc và để công việc “chạy” theo mình. Nhưng chính sự hối hả bộn bề ấy mới tạo nên không khí rất đặc trưng của dịp cuối năm, đầy ắp kỳ vọng cho năm mới tươi sáng, thành công hơn.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay, ngoài niềm vui ôn lại truyền thống, thầy và trò Trường Tiểu học “B” thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn) nhân lên niềm tự hào khi đón nhận Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, năm học 2023 - 2024.
Sáng 27/11 Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh tổ chức Hội nghị biểu dương người cao tuổi tiêu biểu tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, giai đoạn 2019 - 2024.
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Cùng với việc nỗ lực hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu trong năm “nước rút” thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện chỉ đạo chi, đảng bộ cơ sở tập trung chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp.
TX. Tân Châu đạt chuẩn đô thị loại III, nhưng số người yếu thế còn khá nhiều. Trước thực tế này, thị xã vận động các nguồn lực khác nhau để chăm lo, giúp người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ cơ bản, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, ngày càng củng cố niềm tin của bà con đối với Đảng, Nhà nước.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), do Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức, nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp bền vững. Đây còn là dịp để nhà nghiên cứu, chuyên gia, người làm chính sách cùng tìm giải pháp ứng phó BĐKH.